K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

30 tháng 10 2016

Vì 210 chia hết x;126 chia hết x => x\(\in\)ƯC (210;126)

210=2.3.5.7

126=2.32.7

ƯCLN(210;126)=2.3.7=42

ƯC(210;126)=Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Mà 10<x<35

Vậy x \(\in\){14;21}

23 tháng 8 2016

x=21

chuc cau khoe manh hoc tot

23 tháng 8 2016

Vì 126; 210 chia hết cho x 

=> x thuộc ƯC ( 126; 210 )

Ta có: 126 = 2 x 32 x 7 

210 = 2 x 3 x 5 x 7

=> UCLN ( 126; 210 ) = 2 x 3 x 7 = 42

=> ƯC = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

mà 15 < x < 30

=> x = 21

129chia hết cho x ; 210chia hết cho x

ta có:126=2.32.7

        210=2.3.5.7

ƯCLN(126;210)= 2.3.7=42

BC(126;210)=B(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vì 15<x<30 nên=>x=21

Cô dạy mình muốn làm bài này phải nhớ công thức muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

22 tháng 8 2016

=> x là UC (210,126)

UC(210,126)={42}={1;2;3;6;7;14;21;42}

mà 15<x<30

nên x=21

Giải: Vì 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x nên ta gọi x là ƯCLN(126;210)

   Ta có:126= 2 . 32     .7

            210= 2 . 3 . 5.7

ƯCLN(126,210)= 2 . 3 . 7 =42

=>X=42

19 tháng 7 2016

               Vì 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x nên x \(\in\)ƯC(126,210)

             Ta có :   126 = 2 . 32 . 7       ;           210 = 2 . 3 . 5 . 7

             => ƯCLN(126,210) = 2 . 3 . 7 = 42

            Mà Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

           => ƯC(126,210) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

          => x \(\in\) {1;2;3;6;7;14;21;42}

         Vì 15 < x < 30 nên x = 21

        Vậy x = 21

         Ủng hộ mk nha !!! ^_^

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

8 tháng 7 2016

126;210 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(126;210)

126=2.32.7

210=2.3.5.7

ƯCNN(126;210)=2.3.7=42

ƯC(126;210)=Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Mà: 10<x<40

=>x thuộc{14;21}

Vậy: x thuộc{14;21}

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

ƯCLN 126;210 = 2 . 3 . 7 = 42

=> Ư 42 = {1;3;6;7;14;21;42}

Vì 10 < x < 40 nên x = 14 ; 21

Ta tìm ƯCLN của 126 và 210

126=2.32.7

210=2.3.5.7

ƯCLN của 126 và 210 = 2.3.7=42

ƯC(42)=1;3;6;7;14;21;42.

Điều kiện 15<x<30

Vậy x = 21.